Ngôn ngữ là một hệ thống các dấu hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người và là phương tiện tư duy của con người.
BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ
1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, một bộ phận quan trọng cấu thành nên văn hóa. 2. Ngôn ngữ là hệ thống các dấu hiệu đặc biệt |
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội | ||||
Ngôn ngữ là sản phẩm của nhân loại nói chung hay của một cộng đồng cụ thể => Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội | ||||
Ngôn ngữ chỉ được hình thành và phát triển trong xã hội | Ngôn ngữ không có tính di truyền | |||
Không có ngôn ngữ tác khỏi một cộng đồng cụ thể | KHông có người nào tách khỏi cộng đồng mà học được cách sử dụng ngôn ngữ | Sự khác biệt giữa ngôn ngữ và các hoạt động bản năng khác của con người. | Đứa trẻ sinh ra mang các đặc điểm di truyền về chủng tộc như màu da, màu tóc… nhưng ngôn ngữ mẹ đẻ của nó có thể không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ của bố mẹ nó. | |
Ngôn ngữ là một bộ phận cấu thành nên văn hóa. | ||||
Mỗi hệ thống ngôn ngữ đều mang đậm văn hóa của cộng đồng người bản ngữ | Sử dụng ngôn ngữ không chỉ là nắm vững các quy tắc của ngôn ngữ đó mà còn phải hiểu được văn hóa bản ngữ | Giữ gìn ngôn ngữ cũng chính là giữ gìn văn hóa. | ||
2. Ngôn ngữ là hệ thống các dấu hiệu đặc biệt
Ngôn ngữ là một hệ thống | Ngôn ngữ là một hệ thống các dấu hiệu đặc biệt | ||||
Là một thể thống nhất các yếu tổ có quan hệ với nhau | Mỗi yếu tố được coi là một đơn vị | Các đơn vị ngôn ngữ được sắp xếp theo quy tắc nhất định | Sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ này có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ khác | Hình thức âm thanh: Cái biểu đạt | Cái mà hình thức âm thanh biểu đạt: Cái biểu đạt |
Ngôn ngữ là hệ thống các tín hiệu đặc biệt vì nó là loại dấu hiệu chỉ có ở con người và có những đặc điểm đặc thù. | |||||
CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ.
| TÍNH VÕ ĐOÁN | TÍNH ĐA TRỊ | TÍNH PHÂN ĐOẠN ĐÔI | |
Định nghĩa | Cái biểu đạt và cái cái được biểu đạt không có mối quan hệ tự nhiên, mối quan hệ này do người bản ngữ quy ước. | · Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt không có mối quan hệ một đối một. Một vỏ ngữ âm cỏ thể dùng để biểu đạt nhiều ý nghĩa, một ý nghĩa có thể được thể hiện bằng nhiều vỏ ngữ âm. · Giúp diễn đạt tinh tế và sinh động. | Hệ thống ngôn ngữ tổ chức theo hai bậc: - Bậc 1 gồm 1 số lượng hạn chế những âm vị cơ bản không có nghĩa. - Bậc 2: Sự kết hợp những âm vị của bậc một tạo thành 1 đơn vị có nghĩa · Số lượng âm vị trong mỗi ngôn ngữ thường khoảng 40. Vài nghìn hình vị. Vài chục nghìn đến vài trăm nghìn từ. Vô hạn ngữ và câu. | Thông báo về những gì diễn ra không phải ngay tại thời điểm và địa điểm mà dấu hiệu ngôn ngữ được sử dụng, có thể nói về thế giới tưởng tượng. |
Ví dụ | Cùng biểu đạt “Động vật có xương sống, bơi bằng vây” có từ “cá” và “fish”… Từ tượng thanh cũng có tính võ đoán | - Hiện tượng đồng âm - Hiện tượng đồng nghĩa | Câu: “Tôi đi học” kết hợp bởi các từ : Tôi, đi, học (đơn vị có nghĩa nhỏ nhất), đơn vị không nghĩa bao gồm các chữ cái t, ô, I, đ, h, o… | |
EmoticonEmoticon